2020-02-28 07:57:34
Chứng nhận nông sản hữu cơ, chứng nhận thực phẩm hữu cơ, chứng nhận sản phẩm hữu cơ, chứng nhận dược liệu hữu cơ theo TCVN 11041:2015 tương đương tiêu chuẩn hữu cơ của Ủy ban Codex Quốc tế CAC/GL 32-1999
Thực phẩm hữu cơ là gì?
- “Thực phẩm hữu cơ” là sản phẩm thực phẩm, nông sản trong quá trình trồng trọt, chăn nuôi hoàn toàn không sử dụng thuốc trừ sâu hóa học, phân bón hóa học (đối với sản phẩm trồng trọt) hoặc hoàn toàn không sử dụng thuốc kháng sinh, hooc môn, thức ăn công nghiệp (đối với sản phẩm chăn nuôi). Trồng trọt, chăn nuôi theo phương pháp hữu cơ dựa trên cơ sở giảm thiểu việc dùng đầu vào ở bên ngoài, chủ yếu lấy nguồn phân bón/thức ăn từ tự nhiên/nguồn hữu cơ, sử dụng các biện pháp phòng trừ sâu bệnh/dịch bệnh từ các chất có nguồn gốc thiên nhiên cũng như các biện pháp phòng trừ thân thiện với môi trường.
Tiêu chuẩn hữu cơ nào được thừa nhận tại Việt Nam?
Hiện nay ở Việt Nam, Bộ Khoa học và công nghệ đã ban hành và công bố Tiêu chuẩn thực phẩm hữu cơ quốc gia TCVN 11041:2015 “Hướng dẫn sản xuất, chế biến, ghi nhãn và tiếp thị thực phẩm được sản xuất theo phương pháp hữu cơ”. TCVN 11041:2015 được xây dựng trên cơ sở dịch chuyển đổi Tiêu chuẩn hữu cơ quốc tế Codex “CAC/GL 32-1999, Rev. 2013” sang tiếng Việt (Uỷ ban Tiêu chuẩn Thực phẩm Codex Quốc tế - CAC (Codex Alimentarius Commission) do Tổ chức Nông lương Thế giới (FAO) và Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đồng sáng lập).
Phạm vi chứng nhận thực phẩm theo Tiêu chuẩn thực phẩm hữu cơ quốc gia TCVN 11041:2015 gồm:
- Rau hữu cơ các loại (rau ăn lá, rau ăn củ, rau gia vị, rau thơm, …)
- Trái cây (quả) hữu cơ các loại;
- Ngũ cốc hữu cơ (Lúa, ngô, khoai, sắn, đỗ, lạc, vừng, …..)
- Chè hữu cơ, trà hữu cơ các loại;
- Thảo dược hữu cơ các loại;
- Gia súc (Bò, ngựa, cừu, dê, lợn, …) và sản phẩm từ gia súc (sữa, …)
- Gia cầm hữu cơ và trứng gia cầm hữu cơ (gà, vịt, ngan, ngỗng, chim, …)
- Nuôi ong và các sản phẩm ong (mật ong, sữa ong chúa, …)
- Vận chuyển, bảo quản, sơ chế và chế biến thực phẩm hữu cơ.
Lợi ích của trang trại/doanh nghiệp khi được chứng nhận thực phẩm hữu cơ?
1. Tuân thủ theo Phương pháp canh tác hữu cơ được Quốc tế và Bộ Khoa học và Công nghệ thừa nhận: Nhiều trang trại/doanh nghiệp hiện nay đang trồng trọt/chăn nuôi/chế biến theo phương pháp hữu cơ, tuy nhiên hầu hết là theo kinh nghiệm và hiểu biết cá nhân. Khách hàng khi tuân thủ theo phương pháp sản xuất hữu cơ của TCVN 11041:2015 sẽ có một chuẩn mực quốc tế được Bộ Khoa học và Công nghệ công nhận để áp dụng vào sản xuất thực phẩm hữu cơ.
2. Tạo ra lợi thế cạnh tranh trên thị trường thực phẩm hữu cơ: hiện nay hầu hết thực phẩm hữu cơ, nông sản hữu cơ bán trên thị trường Việt Nam, mặc dù là gắn nhãn “Organic” hoặc “Thực phẩm hữu cơ” nhưng hầu hết không được chứng nhận chính thức. Khi sản phẩm của khách hàng được BQC chứng nhận là thực phẩm hữu cơ sẽ tạo ra một thương hiệu sản phẩm hữu cơ và tạo lợi thế cạnh tranh cũng như niềm tin của người tiêu dùng và đối tác.
3. Tạo ra cơ hội xuất khẩu thực phẩm hữu cơ: Với khách hàng có nhu cầu xuất khẩu thực phẩm hữu cơ sẽ được BQC cấp Giấy chứng nhận phù hợp với Tiêu chuẩn hữu cơ quốc tế “CAC/GL 32-1999, Rev. 2013” của Uỷ ban Tiêu chuẩn Thực phẩm Codex Quốc tế, Giấy chứng nhận của BQC được thừa nhận Quốc tế sẽ tạo cơ hội cho doanh nghiệp xuất khẩu sản phẩm.
VÌ SAO NÊN LỰA CHỌN DỊCH VỤ CHỨNG NHẬN THỰC PHẨM HỮU CƠ CỦA BQC?
1. Tổ chức chứng nhận đầu tiên được Bộ Khoa học và Công nghệ cấp phép chứng nhận sản phẩm thực phẩm hữu cơ theo TCVN 11041:2015 (CAC/GL 32-1999).
2. Thủ tục nhanh, chuẩn mực và hỗ trợ tối đa: Với phương châm Nhanh – Chuẩn mực – Thân thiện – Chuyên nghiệp, BQC đặt thời gian và chất lượng lên hàng đầu. Khi sử dụng dịch vụ của BQC khách hàng sẽ luôn được BQC song hành, hỗ trợ tối đa và đầy đủ các bước thực hiện, đảm bảo thuận lợi nhất trong quá trình hoàn thiện thủ tục, đăng ký, đánh giá và chứng nhận.
3. Chi phí hợp lý đáp ứng được nhu cầu của khách hàng: Chi phí chứng nhận của BQC luôn luôn phù hợp, hỗ trợ tối đa và cắt giảm các khoản chi phí phát sinh để đưa ra một mức chi phí hợp lý nhất theo từng quy mô và hiện trạng của trang trại và doanh nghiệp.
4. Giá trị thương hiệu khoa học và công nghệ: BQC là tổ chức khoa học công nghệ trực thuộc Liên hiệp các Hội khoa học và kỹ thuật Việt Nam (VUSTA) nên trên Chứng chỉ của BQC cấp có dấu chấp thuận của Giáo sư, Viện sỹ Đặng Vũ Minh - Chủ tịch Liên hiệp các Hội khoa học và Kỹ thuật Việt Nam.
5. Mạng lưới đánh giá rộng lớn: Hiện tại, ngoài 3 văn phòng chính ở Hà Nội, Đà Nẵng và tp.Hồ Chí Minh thì BQC còn có mạng lưới chuyên gia giàu kinh nghiệm có mặt tại rộng khắp các tỉnh thành trên cả nước. Nhanh chóng hỗ trợ khách hàng mọi thủ tục nhanh chóng, giúp khách hàng tiết kiệm chi phí.
Thực phẩm hữu cơ là gì?
- “Thực phẩm hữu cơ” là sản phẩm thực phẩm, nông sản trong quá trình trồng trọt, chăn nuôi hoàn toàn không sử dụng thuốc trừ sâu hóa học, phân bón hóa học (đối với sản phẩm trồng trọt) hoặc hoàn toàn không sử dụng thuốc kháng sinh, hooc môn, thức ăn công nghiệp (đối với sản phẩm chăn nuôi). Trồng trọt, chăn nuôi theo phương pháp hữu cơ dựa trên cơ sở giảm thiểu việc dùng đầu vào ở bên ngoài, chủ yếu lấy nguồn phân bón/thức ăn từ tự nhiên/nguồn hữu cơ, sử dụng các biện pháp phòng trừ sâu bệnh/dịch bệnh từ các chất có nguồn gốc thiên nhiên cũng như các biện pháp phòng trừ thân thiện với môi trường.
Tiêu chuẩn hữu cơ nào được thừa nhận tại Việt Nam?
Hiện nay ở Việt Nam, Bộ Khoa học và công nghệ đã ban hành và công bố Tiêu chuẩn thực phẩm hữu cơ quốc gia TCVN 11041:2015 “Hướng dẫn sản xuất, chế biến, ghi nhãn và tiếp thị thực phẩm được sản xuất theo phương pháp hữu cơ”. TCVN 11041:2015 được xây dựng trên cơ sở dịch chuyển đổi Tiêu chuẩn hữu cơ quốc tế Codex “CAC/GL 32-1999, Rev. 2013” sang tiếng Việt (Uỷ ban Tiêu chuẩn Thực phẩm Codex Quốc tế - CAC (Codex Alimentarius Commission) do Tổ chức Nông lương Thế giới (FAO) và Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đồng sáng lập).
Phạm vi chứng nhận thực phẩm theo Tiêu chuẩn thực phẩm hữu cơ quốc gia TCVN 11041:2015 gồm:
- Rau hữu cơ các loại (rau ăn lá, rau ăn củ, rau gia vị, rau thơm, …)
- Trái cây (quả) hữu cơ các loại;
- Ngũ cốc hữu cơ (Lúa, ngô, khoai, sắn, đỗ, lạc, vừng, …..)
- Chè hữu cơ, trà hữu cơ các loại;
- Thảo dược hữu cơ các loại;
- Gia súc (Bò, ngựa, cừu, dê, lợn, …) và sản phẩm từ gia súc (sữa, …)
- Gia cầm hữu cơ và trứng gia cầm hữu cơ (gà, vịt, ngan, ngỗng, chim, …)
- Nuôi ong và các sản phẩm ong (mật ong, sữa ong chúa, …)
- Vận chuyển, bảo quản, sơ chế và chế biến thực phẩm hữu cơ.
Lợi ích của trang trại/doanh nghiệp khi được chứng nhận thực phẩm hữu cơ?
1. Tuân thủ theo Phương pháp canh tác hữu cơ được Quốc tế và Bộ Khoa học và Công nghệ thừa nhận: Nhiều trang trại/doanh nghiệp hiện nay đang trồng trọt/chăn nuôi/chế biến theo phương pháp hữu cơ, tuy nhiên hầu hết là theo kinh nghiệm và hiểu biết cá nhân. Khách hàng khi tuân thủ theo phương pháp sản xuất hữu cơ của TCVN 11041:2015 sẽ có một chuẩn mực quốc tế được Bộ Khoa học và Công nghệ công nhận để áp dụng vào sản xuất thực phẩm hữu cơ.
2. Tạo ra lợi thế cạnh tranh trên thị trường thực phẩm hữu cơ: hiện nay hầu hết thực phẩm hữu cơ, nông sản hữu cơ bán trên thị trường Việt Nam, mặc dù là gắn nhãn “Organic” hoặc “Thực phẩm hữu cơ” nhưng hầu hết không được chứng nhận chính thức. Khi sản phẩm của khách hàng được BQC chứng nhận là thực phẩm hữu cơ sẽ tạo ra một thương hiệu sản phẩm hữu cơ và tạo lợi thế cạnh tranh cũng như niềm tin của người tiêu dùng và đối tác.
3. Tạo ra cơ hội xuất khẩu thực phẩm hữu cơ: Với khách hàng có nhu cầu xuất khẩu thực phẩm hữu cơ sẽ được BQC cấp Giấy chứng nhận phù hợp với Tiêu chuẩn hữu cơ quốc tế “CAC/GL 32-1999, Rev. 2013” của Uỷ ban Tiêu chuẩn Thực phẩm Codex Quốc tế, Giấy chứng nhận của BQC được thừa nhận Quốc tế sẽ tạo cơ hội cho doanh nghiệp xuất khẩu sản phẩm.
VÌ SAO NÊN LỰA CHỌN DỊCH VỤ CHỨNG NHẬN THỰC PHẨM HỮU CƠ CỦA BQC?
1. Tổ chức chứng nhận đầu tiên được Bộ Khoa học và Công nghệ cấp phép chứng nhận sản phẩm thực phẩm hữu cơ theo TCVN 11041:2015 (CAC/GL 32-1999).
2. Thủ tục nhanh, chuẩn mực và hỗ trợ tối đa: Với phương châm Nhanh – Chuẩn mực – Thân thiện – Chuyên nghiệp, BQC đặt thời gian và chất lượng lên hàng đầu. Khi sử dụng dịch vụ của BQC khách hàng sẽ luôn được BQC song hành, hỗ trợ tối đa và đầy đủ các bước thực hiện, đảm bảo thuận lợi nhất trong quá trình hoàn thiện thủ tục, đăng ký, đánh giá và chứng nhận.
3. Chi phí hợp lý đáp ứng được nhu cầu của khách hàng: Chi phí chứng nhận của BQC luôn luôn phù hợp, hỗ trợ tối đa và cắt giảm các khoản chi phí phát sinh để đưa ra một mức chi phí hợp lý nhất theo từng quy mô và hiện trạng của trang trại và doanh nghiệp.
4. Giá trị thương hiệu khoa học và công nghệ: BQC là tổ chức khoa học công nghệ trực thuộc Liên hiệp các Hội khoa học và kỹ thuật Việt Nam (VUSTA) nên trên Chứng chỉ của BQC cấp có dấu chấp thuận của Giáo sư, Viện sỹ Đặng Vũ Minh - Chủ tịch Liên hiệp các Hội khoa học và Kỹ thuật Việt Nam.
5. Mạng lưới đánh giá rộng lớn: Hiện tại, ngoài 3 văn phòng chính ở Hà Nội, Đà Nẵng và tp.Hồ Chí Minh thì BQC còn có mạng lưới chuyên gia giàu kinh nghiệm có mặt tại rộng khắp các tỉnh thành trên cả nước. Nhanh chóng hỗ trợ khách hàng mọi thủ tục nhanh chóng, giúp khách hàng tiết kiệm chi phí.
MẪU DẤU CHỨNG NHẬN THỰC PHẨM HỮU CƠ CỦA BQC
MẪU CHỨNG CHỈ CHỨNG NHẬN SẢN PHẨM HỮU CƠ CỦA BQC
Bình luận